Đây là chuyên đề luyện thi THPT quốc gia, thi HSG môn Vật lí, là tư liệu bổ ích giúp học sinh tự đánh giá năng lực đối với bộ môn Vật lí trước khi bước vào các đợt thi chính thức.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT: Đại cương dòng điện xoay chiều.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
· Cho khung dây dẫn phẳng có
N vòng ,diện tích S quay đều với vận tốc ω, xung quanh trục vuông góc với
với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ.
a. Từ thông gởi qua khung dây : Φ = NBScos(wt + j) = Φ0cos((wt + j) (Wb) ;
Từ thông gởi
qua khung dây cực đại Φ0 = NBS
b. Suất
điện động xoay chiều:
· suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung dây: e = E0cos(ωt+j0).
Đặt E0 = NBωS
· chu kì và tần số liên hệ bởi: w = 2π/T = 2πf = 2πn với
n là số vòng quay trong 1s.
· Suất điện động do các máy
phát điện xoay chiều tạo ra cũng có biểu thức tương tự như trên.
· Khi trong khung dây có suất
điện động thì 2 đầu khung dây có điện áp xoay chiều . Nếu khung chưa nối vào tải
tiêu thụ thì suất điện động hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch E
= U
c.
Giá trị hiệu dụng
: Ngoài ra, đối với
dòng điện xoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ điện
trường, … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, với các đại lượng
này
I
= I0/Ö2 ; U = U0/Ö2 ; E = E0/Ö2
d. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t nếu có dòng điện xoay
chiều i(t)
= I0cos(ωt + ji) chạy qua là Q: Q =
RI2t
Công suất toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua ; P = RI2
2. Quan hệ giữa dòng điện xoay chiều với vòng tròn lượng
giác.
a. Ta dùng mối liên hệ giữa dao động
điều hoà và chuyển động tròn đều để tính.
Theo
lượng giác :
được biểu diễn bằng vòng tròn tâm O bán kính U0 ,
quay với tốc độ góc
,
+ Có
2 điểm M ,N chuyển động tròn đều có hình chiếu lên Ou là u, nhưng N có hình chiếu lên Ou có u đang tăng (vận tốc
là dương), còn
M có hình chiếu lên Ou có u đang giảm (vận tốc là âm )
+
Ta xác định xem vào thời điểm ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến đổi
thế nào (ví dụ chiều âm)
ta chọn M rồi tính góc MÔA = j ; còn
nếu theo chiều dương ta chọn N và tính j = -NÔA theo lượng giác
b. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2πft + ji)
* Mỗi giây đổi chiều 2f lần
* Nếu cho dòng điện qua bộ phận làm rung dây
trong hiện tượng sóng
dừng
thì dây rung với tần số 2f
c. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một
chu kỳ
Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + ju)
vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi |u| ³ U1.
Gọi
Δt là
khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ
Δt = 4Δj/w với Δj = M1ÔU0 ; cosΔj = U1/U0 (0 < Δj < π/2)
3. Điện lượng chuyển qua tiết diện sợi dây.
+ Điện lượng qua tiết diện S trong
thời gian t là q với : q = i.t
+ Điện lượng qua tiết diện S
trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq:
Δq = i.Δt => q = ʃt1t2 idt
TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ THEO CHỦ ĐỀ; CLICK vào chủ đề để xem chi tiết.
Xem thêm:
>> Chuyên đề Sóng cơ
>> Chuyên đề Dao động và sóng điện từ
>> Chuyên đề Sóng ánh sáng
>> Chuyên đề Lượng tử ánh sáng
>> Chuyên đề Hạt nhân nguyên tử
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook