Đây là chuyên đề luyện thi THPT quốc gia, thi HSG môn Vật lí, là tư liệu bổ ích giúp học sinh tự đánh giá năng lực đối với bộ môn Vật lí trước khi bước vào các đợt thi chính thức.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT: Các mạch điện xoay chiều.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Hiện tượng cộng hưởng điện
1/ Nếu U và R không đổi thì khi: ZL = ZC
hay ωL = 1/wC thì tổng trở Z đạt giá trị cực
tiểu Zmin = R, lúc đó I đạt giá trị cực đại, I = Imax = U/R. Hiện tượng này gọi là cộng
hưởng.
2/ Đường cong cộng hưởng
của đoạn mạch RLC.
R càng lớn thì
cộng hưởng không rõ nét
3/
Điều kiện để có cộng hưởng là : w = 1/Ö(LC)
Hay
w2LC
= 1 hay 4π2f2LC = 1 hay ZL = ZC => ωL =
1/wC
Khi cộng hưởng
thì : UR = U ; UL = UC ; ULC
= 0 ,
Pmax = UI,
cosφ
= 1 => j = 0 ; uAB cùng pha i ; uAB chậm
pha π/2 so với uL ; uAB nhanh pha π/2 so với uC ;
Z = R ; tanj = 0 => Imax = U/R
4/ Liên
hệ giữa Z và tần số f :
f0 là tần sồ lúc cộng hưởng .
Khi f < f0 : Mạch có tính dung kháng , Z và
f nghịch biến
Khi f > f0 : Mạch có tính cảm
kháng , Z và f đồng biến
Xem thêm:
>> Chuyên đề Sóng cơ
>> Chuyên đề Dao động và sóng điện từ
>> Chuyên đề Sóng ánh sáng
>> Chuyên đề Lượng tử ánh sáng
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook